Người tiêu dùng mua thực phẩm handmade (sản phẩm tự làm) chủ yếu do tâm lý số đông và đặt toàn bộ “niềm tin” vào người bán
Việc sửa đổi Thông tư số 38, Thông tư số 48 và Thông tư số 16 là cần thiết, nhằm tạo thuận lợi cho việc thẩm định, chứng nhận cơ sở sản xuất, kinh doanh đủ điều kiện an toàn thực phẩm và bảo đảm tính hợp pháp.
Sau khi TPHCM cho phép phục vụ khách ăn uống tại chỗ, hoạt động buôn bán trở lại nhộn nhịp. Bên cạnh các cơ sở tuân thủ quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, vẫn còn tồn tại nhiều hàng quán chế biến thức ăn ngay trên vỉa hè, đường phố; thực phẩm chín không được che chắn cẩn thận, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ngộ độc, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Trong thời gian qua, những điểm bán thực phẩm tự phát, bán qua mạng mở ra rất nhiều gây mất an toàn thực phẩm. Do đó, cơ quan chức năng sẽ siết chặt thanh tra, xử phạt.
Ngày 28-10, TPHCM chính thức cho phép các hàng quán kinh doanh ăn uống phục vụ tại chỗ sau thời gian giãn cách xã hội. Nhiều hàng quán thoải mái mở cửa mời khách, phục vụ tận tình, nhưng còn không ít hàng quán chỉ mở bán thăm dò, duy trì bán mang đi là chính. Trong khi đó, người tiêu dùng vẫn dè dặt, do còn tâm lý lo ngại dịch bệnh.
Trong hôm nay, 28-10, TP HCM cũng là địa phương đầu tiên trên cả nước triển khai tiêm đại trà vắc-xin phòng Covid-19 cho trẻ em
Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM đề nghị UBND TP Thủ Đức và UBND các quận, huyện tổ chức thanh tra, kiểm tra điều kiện an toàn thực phẩm (ATTP) đối với các cơ sở sản xuất rượu, đặc biệt là cơ sở sản xuất theo hình thức thủ công
Sở Công Thương TPHCM đề xuất các hàng quán bán ăn uống tại chỗ đến 21h mỗi ngày, công suất tối đa từ dưới 50%. Ngoài ra, chỉ một số địa phương cụ thể được thí điểm bán đồ uống có cồn.
Theo ông Lê Huỳnh Minh Tú, Phó Giám đốc Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, việc mở lại hàng quán ăn, uống phục vụ tại chỗ vẫn đang trong quá trình xem xét, đánh giá nên Thành phố vẫn chưa cho phép mở lại